Bé trai 1 tuổi nguy kịch mẹ cứu con thoát khỏi bàn tay tử thần nhờ phương pháp đơn giản mà ai cũng biết

Chăm sóc con 10/03/2019 13:00

Một bé trai nhập viện Nhi đồng 1 trong tình trạng nguy kịch bởi toàn thân phồng rộp bởi bị bỏng nước sôi.

Tương tự, bệnh nhân Trần Bình L. (1 tuổi, ngụ tỉnh Long An) cũng bị phỏng nước sôi, cấp độ 2-3, diện tích phỏng là 7%. Theo lời kể của cha bé L., khi mẹ bé L. đặt ấm nước nóng cạnh lu nước để chuẩn bị pha nước ấm cho bé L. tắm thì vô tình bé đạp trúng và nước nóng đổ trực tiếp lên chân. Theo các bác sĩ Trinh tại bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết “Trong thời gần đây có rất nhiều tai nạn bỏng nước mà bệnh nhân đều là trẻ nhỏ . Chính vì vậy cha mẹ cần phải trông con cẩn thận và học cách sơ cứu để xử lý kịp thời.

Trước tình hình diễn biến của các ca phỏng tăng mạnh, nhất là thời điểm gần Tết Nguyên đán, bác sĩ Trinh cảnh báo các bậc cha mẹ nên quan tâm trẻ nhiều hơn, tránh để xảy ra các trường hợp tai nạn đáng tiếc.

Bé trai 1 tuổi nguy kịch mẹ cứu con thoát khỏi bàn tay tử thần nhờ phương pháp đơn giản mà ai cũng biết - Ảnh 1

Bé trai bị bỏng nặng và đang được diều trị

Ở các vùng quê có tổ chức nấu bánh chưng, bánh tét thì phải quan sát và để trẻ tránh xa nơi nấu bánh. Sau khi đun nấu xong phải triệt để dập tắt bếp và than lửa để tránh cho trẻ bị phỏng sâu.

Các bước sơ cứu cho trẻ khi bị bỏng đúng cách

Bước 1: Xả nước

Các bậc cha mẹ cần nhớ rằng sau khi trẻ bị bỏng, vết thương cần phải được rửa bằng nước lạnh sạch chảy trong 10-30 phút, để làm giảm thiệt hại cho các mô sâu. Mục đích của việc này không chỉ làm giảm nhiệt độ của vết bỏng hiệu quả mà còn giảm sưng.

Bước 2: Cởi bỏ quần áo của trẻ

Sau khi rửa vết thương, các bậc phụ huynh hãy cởi bỏ quần áo của trẻ, bởi nếu không chúng sẽ khiến vết bỏng bị tổn thương nặng hơn. Lưu ý, không cởi quần áo ngay sau khi bé bị bỏng bởi việc này sẽ khiến da của bé bị rách.

Bé trai 1 tuổi nguy kịch mẹ cứu con thoát khỏi bàn tay tử thần nhờ phương pháp đơn giản mà ai cũng biết - Ảnh 2

Mẹ có thể giúp con bằng các bước sơ cứu đúng cách

Bước 3: Băng vết thương

Sau khi hoàn thành 2 bước trên, phụ huynh hãy băng vết bỏng của trẻ bằng gạc sạch hoặc vải bông sạch. Mục đích của việc này là để ngăn ngừa nhiễm trùng do vi khuẩn. Phụ huynh nên biết rằng nếu vết bỏng bị nhiễm trùng có thể gây ra tử vong.

Bước 4: Đưa trẻ vào bệnh viện

Khi hoàn tất các bước sơ cứu nên đưa trẻ tới bệnh viện để được điều trị kịp thời, tránh trì hoãn thời gian điều trị tốt nhất. Với 4 bước sơ cứu chuẩn khi bị bỏng này không chỉ thích hợp với trẻ em mà còn có thể áp dụng cho cả người lớn.

Bôi kem chống nắng cho con 4 tháng tuổi, lúc sau mẹ bàng hoàng khi thấy mặt con đầy vết bỏng vô cùng đau đớn

Mặc dù đã được mẹ thoa cho loại kem chống nắng chỉ số cao thuộc nhãn hàng nổi tiếng, bé trai 4 tuổi vẫn bị những vết phồng rộp da khủng khiếp.

TIN MỚI NHẤT