Trong tuần vừa qua (tính từ 16 đến 22/8), trên địa bàn thành phố Hà Nội ghi nhận thêm 17 ổ dịch sốt xuất huyết mới, tăng so với tuần trước đó.
Ngày 22/8, tại họp báo về tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Sở Y tế cho biết, hiện nay, các loại bệnh truyền nhiễm dự báo gia tăng trên địa bàn TP.HCM nhất là khi bước vào năm học mới là: Sởi, Sốt xuất huyết và tay chân miệng.
Ngày 20/8, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Quảng Bình, đơn vị vừa hoàn thành điều tra dịch tễ tại địa phương có bệnh nhi tử vong do sốt xuất huyết đầu tiên của tỉnh này trong năm 2024.
Về dịch tay chân miệng, trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo số ca mắc có thể gia tăng trong thời gian tới khi các trường mầm non và tiểu học tiếp nhận trẻ đi học trở lại.
Bệnh nhân tử vong do mắc bệnh sốt xuất huyết là ông Q. (62 tuổi, ngụ tại Phường 2, TP Bảo Lộc). Trước đó, vào ngày 1/8, bệnh nhân có các dấu hiệu sốt cao, nôn ói liên tục được đưa vào Bệnh viện II Lâm Đồng cấp cứu. Đến ngày 4/8, bệnh nhân Q. tử vong khi đang điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy.
Bệnh sốt xuất huyết đang có diễn biến phức tạp, khi số ca mắc liên tục gia tăng tại Hà Nội và TP.HCM nhưng nhiều người còn chủ quan, thậm chí mắc sai lầm khi phòng và điều trị bệnh.
Các chuyên gia y tế lý giải nguyên nhân khiến bệnh sốt xuất huyết xuất hiện quanh năm và ngày càng trở nên nguy hiểm hơn.
Cộng dồn từ đầu năm 2024 đến nay, Hà Nội ghi nhận 940 ca mắc, 0 ca tử vong, tăng cao so với cùng kỳ năm 2023 (595 ca).
Cục Quản lý Dược cấp phép cho 40 vaccine, sinh phẩm y tế, trong đó có vaccine sốt xuất huyết do Takeda sản xuất.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn toàn tỉnh TT-Huế, số ca sốt xuất huyết tăng cao. Mới đây, tại địa bàn TP. Huế đã ghi nhận 1 ca mắc SXH bị tử vong.
Bệnh nhân là N.H.N., 15 tuổi, ngụ huyện Vĩnh Cửu, tử vong ngày 15/4 tại Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM).
Bước vào thời điểm giao mùa, dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam lại có dấu hiệu quay trở lại, do đó cần có thêm biện pháp phòng chống chủ động, hiệu quả và bền vững để ngăn chặn dịch bùng phát.
Sự lây lan của bệnh sốt xuất huyết ở châu Mỹ đang lan rộng ngoài tầm kiểm soát. Đặc biệt, số lượng bệnh nhân đang gia tăng lần lượt ở Nam Mỹ, bao gồm Brazil và Paraguay, và số ca nhiễm hàng năm trong năm nay dự kiến sẽ đạt mức cao kỷ lục.
WHO cho rằng hiện tượng El Nino khiến nhiệt độ mặt nước biển cao bất thường ở Đông Thái Bình Dương gần xích đạo xuất hiện trong năm nay, đồng thời các đợt nắng nóng, lũ lụt xảy ra trên khắp thế giới trở thành tác nhân lây lan dịch sốt xuất huyết.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội thông kế được hơn 1.700 ca mắc sốt xuất huyết trong tuần qua, giảm khoảng một nửa so với những tuần trước.
“Tôi thấy trán con có vết muỗi đốt nhưng không nghĩ bị sốt xuất huyết, chỉ đến khi thấy bú kém, chân tay bé tím tái, hai vợ chồng mới hốt hoảng đưa tới viện. Rất may con được xử trí kịp thời”, người mẹ nói.
Một người mắc sốt xuất huyết bao nhiêu lần trong đời là băn khoăn của nhiều người, nhất là người từng mắc căn bệnh này ít nhất một lần.
Nam bệnh nhân được đưa vào viện ở ngày thứ 5 sau khởi phát sốt xuất huyết. Tiểu cầu của người bệnh chưa giảm nhưng có tình trạng xuất huyết tiêu hoá, chảy máu dạ dày.
Sau hơn 2 tuần điều trị, sức khoẻ người bệnh không cải thiện, tiên lượng nặng, suy hô hấp, gia đình xin đưa về nhà.
Dù qua thời gian đỉnh dịch sốt xuất huyết năm nay nhưng số ca nặng liên tục tăng.