Chuyên gia công bố 15 ứng dụng nguy hiểm mới.
Ngày 16/11, Công an TP Hà Nội cho biết Phòng An ninh mạng và phòng chống tội phạm sử dụng công nghệ cao Công an TP Hà Nội đang điều tra về tin trình báo của một người phụ nữ về việc bị mất 4 tỉ đồng khi kết bạn trên mạng.
Ngày 20/10, thông tin từ Công an quận Tây Hồ, Hà Nội cho biết, đơn vị đang điều tra vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản với thủ đoạn cài đặt phần mềm Dịch vụ công “giả mạo".
Ngày 14/10, Công an quận Hà Đông (Hà Nội) thông báo vừa tiếp nhận trình báo của bà H. (47 tuổi, trú tại La Khê, Hà Đông) về việc bị lừa gần 600 triệu đồng khi được mời làm cộng tác viên bán hàng online để hưởng hoa hồng.
Từ tháng 3/2024 đến tháng 8/2024, Bộ Công an đã vô hiệu hóa hơn 400.000 website, tài khoản mạng xã hội nghi vấn hoạt động lừa đảo trực tuyến.
Ngày 24/8, Công an TP Hà Nội cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo mời đầu tư hứa hẹn lợi nhuận cao rồi chiếm đoạt tài sản.
Nhiều người do chủ quan đã sập bẫy và bị chiếm đoạt số tiền lớn khi cài đặt phần mềm giả mạo này.
Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao CATP Hà Nội tiếp nhận đơn của chị T. về việc bị chiếm đoạt 24 tỷ đồng khi tham gia đầu tư vàng online.
Công an tỉnh Đồng Tháp vừa có cảnh báo cần cẩn trọng để tránh sập bẫy chiêu lừa đảo thu hồi tiền bị lừa đảo trên mạng.
Chiều 20/5, Công an huyện Ba Vì (Hà Nội) cho biết, vừa nhận được đơn trình báo của bà L. (40 tuổi) về việc bà bị đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản hơn 1 tỷ đồng.
Qua công tác rà soát, nắm tình hình, Phòng An ninh mạng và phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao tỉnh Quảng Ninh phát hiện một số người dân trên địa bàn bị các đối tượng lừa đảo chiếm đoạt tài sản thông qua hình thức dụ dỗ, kêu gọi đầu tư tài chính.
Với chiêu thức tuyển cộng tác viên online cho sàn thương mại điện tử để hưởng tiền hoa hồng, một người đàn ông ở Hà Nội đã chuyển hơn 2 tỷ đồng nhưng sau đó không rút được tiền.
Gần đây, nhiều thủ đoạn lừa đảo, chiếm đoạt tài sản liên tục diễn ra khiến nhiều người sập bẫy.
Công an thành phố Hà Nội đã liên tục cảnh báo các thủ đoạn lừa đảo núp bóng ứng dụng đầu tư tài chính online, tuy nhiên vẫn còn nhiều nạn nhân bị mắc bẫy.
Dịp cuối năm, nhiều hình thức lừa đảo trực tuyến tinh vi nhằm chiếm đoạt tài sản xuất hiện như cài đặt ứng dụng dịch vụ công giả mạo.
Ngày 9/1, Công an tỉnh Gia Lai đã tiếp nhận đơn trình báo của một người đàn ông bị lừa hơn ba tỷ đồng thông qua app hẹn hò trên mạng.
Ngày 9/1, Công an thành phố Huế đã đưa ra thông tin cảnh báo về thủ đoạn lừa đảo mới "giả danh công ty tư vấn luật hỗ trợ lấy lại tiền cho nạn nhân bị lừa đảo để lừa đảo chiếm đoạt tài sản".
ChatGPT, DeepFake và một số công cụ AI khác sẽ được sử dụng để tự soạn các kịch bản lừa đảo nhằm chiếm đoạt tiền của nạn nhân.